Loading...
Gốm Nam Bộ - Dấu ấn Trăm năm

Nguồn gốc ra đời của dòng gốm Sài Gòn

Theo các tài liệu ghi chép lại, gốm Sài Gòn ra đời và phát triển từ đầu thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX gắn liền với dòng chảy lịch sử mở cõi về phương Nam của dân tộc Việt Nam.
Gốm Nam Bộ - Dấu ấn Trăm năm

Đời sống của ông bà ta thời xưa qua chuyện cái gối kê đầu

Trong dòng chảy lịch sử, gối tưởng như chỉ là một vật dụng nhỏ bé lại hiện hữu với muôn hình vạn trạng, phản ánh rõ nét những đổi thay trong đời sống và quan niệm thẩm mỹ của con người qua từng thời kỳ. Đặc biệt, dưới thời phong kiến, có một món rất đặc biệt của những gia đình giàu có, quyền thế - chính là gối gốm.
Gốm Nam Bộ - Dấu ấn Trăm năm

Sự kiện "Gốm Nam Bộ - Dấu ấn trăm năm": Khơi dậy niềm tự hào từ đất

Bạn đọc có bao giờ lắng nghe câu chuyện được kể từ những lớp men óng ánh, từ dáng hình mộc mạc mà ẩn chứa bao tinh hoa của gốm Nam Bộ? Nghề gốm truyền thống đã thấm sâu vào đời sống văn hóa của vùng đất phương Nam, là chứng nhân cho bao thăng trầm lịch sử và lưu giữ những giá trị nghệ thuật độc đáo.
Nhân vật Nam Bộ

Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt - Một tư tưởng lớn về hòa hợp, hòa giải dân tộc

Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt (1922 - 2008) là một nhà lãnh đạo Nam Bộ kiệt xuất trong thời kỳ Đổi mới.

Review sách

Sách Hay Cùng Thư Viện Số Nguyễn An Ninh - Nội Dung: Tranh Dân Gian Nam Bộ

📖SÁCH HAY CÙNG THƯ VIỆN SỐ NGUYỄN AN NINH TRANH DÂN GIAN NAM BỘ - TÁC GIẢ: HUỲNH THANH BÌNH

Lược Sử Sài Gòn Từ Thế Kỷ Xvii Đến Khi Pháp Xâm Chiếm (1859) - Tác Giả: Nguyễn Đình Đầu

“Có lẽ một thứ “văn hóa thành phố Sài Gòn” đã manh nha hình thành, tuy vẫn giữ cốt cách Việt Nam nhưng văn hóa đó đã mang thêm tính cách “kẻ chợ” và quốc tế., từ ngôn ngữ đến văn học, từ phong cách đến tập quán.

“ĐÔ THỊ SÀI GÒN - CHỢ LỚN TRƯỚC NĂM 1945” - TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI THƯỞNG TRẦN VĂN GIÀU NĂM 2024

Sách Đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ dày 552 trang, được bố cục thành 2 phần với 4 chương.

Review Sách "Neo đậu hai quê" của tác giả Dương Thanh Thanh và Lê Minh Hà

Quyển sách với độ dày 475 trang gồm những bài tùy bút, thơ và bút ký của hai vợ chồng tác giả Lê Minh Hà, Dương Thanh Thanh viết về những tâm tư, tình cảm, trải nghiệm trong cuộc sống. Đó là nỗi hoài niệm về người cha, về xứ Huế thân thương khi về làm dâu ở Vĩnh Long như: Người thích mua hoa chiều ba mươi, Có một nỗi nhớ Huế đằm sâu, trong tôi của tác giả Thanh Thanh, những tình người với nhau khi cô nằm bệnh viện như tác phẩm: chuyện xứ nhà thương,…, Những tình cảm về di tích và thắng cảnh ở Vĩnh Long như Sông nước Đình Khao, Bên dòng Long Hồ, Chuyện về mảnh vỡ súng thần công và hai quả đạn nơi Miếu Công Thần Vĩnh Long,… của tác giả Lê Minh Hà. Đôi khi là những suy tư về những cảnh vật, con người chứa đựng trong tâm hồn đầy nhạy cảm của hai tác giả.

Review Tiểu thuyết "Ngọn cỏ gió đùa" - "Ngọn cỏ" trong "cơn gió" của số phận

Tiểu thuyết Ngọn cỏ gió đùa, xuất bản lần đầu năm 1926. Phỏng theo kiệt tác “Những người khốn khổ” của đại văn hào Victor Hugo, tác phẩm đã tinh tế vẽ nên bức tranh về những phận người khốn khó, bị cuốn vào vòng xoáy của nghịch cảnh nghiệt ngã giữa lòng nông thôn Nam Bộ. Những con người ấy, như những "ngọn cỏ" mong manh trước gió, tuy chịu đựng bao nghịch cảnh ai oán nhưng vẫn giữ vững những phẩm chất cao đẹp, sáng ngời trong từng hành động và suy nghĩ.